Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2015

Đọc báo cũng là một cách học tiếng Anh

Học tiếng Anh giao tiếp bằng cách đọc báo sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn về từ vựng và ngữ pháp đó. Cùng tìm hiểu xem nhé!
o-READING-NEWSPAPER-facebook

Việc củng cố, trau dồi thêm tiếng anh qua phim ảnh, báo mạng là 1 cách học tự nhiên và vô cùng hữu ích. Các bạn có thể xem thoải mái, đọc tự do những gì mình thích, ko gò bó, ép buộc : báo chí, phim điện ảnh, hoạt hình, talkshow, gameshow…..miễn là liên quan đến tiếng anh. Một các rất tốt để tu hoc Anh van giao tiep.
Trước hết,  việc đọc hiểu các tờ báo mạng tiếng anh như CNN, New York Time… ko hề là 1 việc dễ dàng, kể các với những người giỏi tiếng anh, 7.0,8.0 IELTS hay kể cả GV Tiếng anh. Vì sao ư ? Văn phong báo chí chính thống như CNN, NYT,BBC…cực kì đa dạng, từ vựng học thuật chuyên ngành khá nhiều, câu cú , cấu trúc câu phá cách…Nếu ko nắm cực rõ ngữ pháp và ko có vốn từ vựng tốt thì sẽ rất nản, như cưỡi ngựa xem hoa và cực nản.

Vậy thì những người tiếng anh tốt rồi mới đọc đc báo ư? Không. Bất kì ai, bất kì trình độ nào cũng có thể đọc báo được nhưng với người trình độ tốt hơn thì họ tiếp thu nhanh hơn thôi, mình kém thì phải biết cách chọn báo để đọc. Do chúng ta có vốn tiếng anh ở mức độ hạn chế nên việc đọc báo và thói quen đọc báo là chưa có. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu.

Tuy nhiên, cái gì ban đầu cũng khó khăn nhưng hãy cố gắng các bạn nhé. Mình ko quá cầu toàn trong tiếng anh, củng cố trau dồi hàng ngày và khi đạt đến mức đủ thì sẽ giỏi thôi.
Hiện nay hầu như bạn nào cũng có smartphone cả. Thay vì lướt những tờ báo tiếng Việt , các  bạn hãy lướt ra các tờ báo Tiếng anh nào.
2 tờ báo mạng dành cho các e trình độ hạn chế để Hoc giao tiep tieng Anh là:

Đây là các tờ báo Việt nam nổi tiếng VN: dantri – vietnamnet nhưng với version tiếng anh. Đặc điểm là mỗi bài khá ngắn, và mục đích là cho việt kiều sinh sống nước ngoài đọc nên văn phong cực đơn giản, ko cầu kì.Câu cú chuẩn mực,từ vựng mức độ vừa phải. Do đó rất phù hợp với các bạn trình độ hạn chế để trau dồi thêm khả năng đọc hiểu và từ vựng tiếng anh. Ngoài ra còn có các mục như Government, Business, Society Art, Entertainment, Travel, Education, Science, Environment Sports rất đa dạng, các bạn tìm 1 cái mà mình thích để đọc nhé.


Tham khảo:

Bí kíp luyện nghe tiếng Anh hiệu quả

Học Anh văn giao tiếp là một quá trình cần sự luyện tập bền bỉ, đặc biệt nếu bạn muốn tăng khả năng nghe. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn luyện nghe tiếng Anh hiệu quả hơn.

bec_listen1 (2014_06_02 13_42_39 UTC)

A. Nghe thụ động:

1. – ‘Tắm’ ngôn ngữ. Nghe không cần hiểu:
Hãy nghe! Đừng hiểu.
Bạn chép vào CD một số bài tiếng Anh. Mỗi bài có thể dài từ 1 đến 5 phút.
Khi nào bạn ở nhà một mình, thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặp lại mãi ra rả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình, đánh răng,Tự học tiếng Anh  rửa mặt, học bài làm bài, vào internet… với tiếng lải nhải của bài tiếng Anh. (thậm chí, trong lúc bạn ngủ cũng có thể để cho nó nói).
Trường hợp bạn có CD player, USB player hay iPod, thì đem theo để mở nghe khi mình có thời gian chết – ví dụ: di chuyển lâu giờ trên xe, đợi ai hay đợi đến phiên mình tại phòng mạch. hoc giao tiep tieng anh hàng ngày cùng vời Tiếng Anh doanh nghiệp để tích lũy nhiều kinh nghiệm học tiếng Anh.
Công việc ‘tắm ngôn ngữ’ này rất quan trọng, vì cho ta nghe đúng với từng âm của một ngôn ngữ lạ. Tai của chúng ta bắt rất nhanh một âm quen, nhưng loại trừ những âm lạ. Ví dụ: Nếu bạn nghe câu: ‘mặt trời mọc cánh khi chim voi truy cập chén chó’, một câu hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bảo bạn lặp lại thì bạn lặp lại được ngay, vì bạn đã quá quen với các âm ấy. Nhưng khi một người nói một câu bằng chừng ấy âm (nghĩa là 11 âm/vần), trong ngôn ngữ bạn chưa từng học, và bảo bạn lặp lại thì bạn không thể nào lặp lại được, và bảo rằng… không nghe được! (Bạn có điếc đâu! Vấn đề là tai bạn không nhận ra được các âm!) Lối ‘tắm ngôn ngữ’ đó chỉ là vấn đề làm quen đôi tai, và sau một thời gian (lâu đấy chứ không phải vài ngày) bạn sẽ bắt được các âm của tiếng Anh, và thấy rằng âm ấy rất dễ nghe, nhưng hoàn toàn khác với âm Việt.
Đừng nản lòng vì lâu ngày mình vẫn không phân biệt âm: hãy nhớ rằng bạn đã tắm ngôn ngữ tiếng Việt ít ra là 9 tháng liên tục ngày đêm trước khi mở miệng nói được tiếng nói đầu tiên và hiểu được một hai tiếng ngắn của cha mẹ; và sau đó lại tiếp tục ‘tắm ngôn ngữ’ Việt cho đến 4, 5 năm nữa!

2 – Nghe với hình ảnh động.
Nếu có giờ hãy luyện nghe tiếng Anh  bằng cách xem một số tin tức bằng tiếng Anh (một điều khuyên tránh: đừng xem chương trình tiếng Anh của các đài Việt Nam, ít ra là giai đoạn đầu, vì xướng ngôn viên Việt Nam, phần lớn, nói rất gần với âm Việt Nam (kể cả pronunciation), nên mình dễ quen nghe, và từ đó lỗ tai mình lại hỏng, về sau lại khó nghe người bản xứ nói tiếng Anh – thế là phải học lại lần thứ hai!). Các hình ảnh đính kèm làm cho ta ‘hiểu’ được ít nhiều nội dung bản tin, mà không cần phải ‘dịch’ từng câu của những gì xướng ngôn viên nói.   tu hoc anh van giao tiep Bạn sẽ yên tâm hơn, sau khi nghe 15 phút tin tức, tự tóm lược lại, thì thấy rằng mình đã nắm bắt được phần chính yếu của nội dung bản tin. Và đây là cách thứ hai để tắm ngôn ngữ.

B. Nghe chủ động.

1. Bản tin special english:

– Thu một bản tin, và nghe lại rồi chép ra nhiều chừng nào hay chừng nấy… nhớ là đừng tra cứu tự điển hay tìm hiểu nghĩa vội. Đoán nghĩa trong nội dung câu, và nhớ lại âm thanh của từ, hay cụm từ đó, sau này tự nó sẽ rõ nghĩa, nếu trở đi trở lại hoài.
Ky-nang-lang-nghe-trong-nghe-thuat-giao-tiep-dinh-cao (2015_06_22 10_56_24 UTC)

(Ngày xưa, trên đài VOA, sau mỗi chương trình tôi thường nghe một cụm từ tương tự như: statue, statute hay statu gì đó, mà không biết viết thế nào, tuy vẫn hiểu đại loại là: hãy đợi đấy để nghe tiếp. Mãi sau này tôi mới biết rằng thuật ngữ rất quen thuộc ấy là ‘stay tuned’, nhưng một thời gian dài, chính tả của chữ ấy đối với tôi không thành vấn đề!)

2. Chăm chú nghe lại một số bài mình từng nghe trong giai đoạn ‘tắm ngôn ngữ’

– Lấy lại script của những bài mình từng nghe, đọc lại và nhớ lại trong tưởng tượng lời đọc mà mình từng nghe nhiều lần.
Sau đó xếp bản script và nghe lại để hiểu. Lần này: tự nhiên mình sẽ nghe rõ từng tiếng và hiểu. Trường hợp không hiểu một từ hay cụm từ, thì gắng lặp lại nhiều lần đúng như mình đã nghe, sau đó lật lại script để so sánh.

3. Một số bài Audio:

Nghe nhiều lần, trước khi đọc script. Sau đó, đọc lại script, chủ yếu kiểm tra những từ mình đã nghe hoặc đoán, hoặc những từ mà mình có thể phát âm lại nhưng không hiểu viết và nghĩa thế nào. Qua việc này, nhiều khi ta phát hiện rằng một từ mình rất quen thuộc mà từ xưa đến nay mình cứ in trí là phải nói một cách nào đó, thì thực ra cần phải nói khác hẳn và phát âm như thế thì mới mong nghe đúng và nói cho người khác hiểu. Sau đó, xếp bản script và nghe lại một hai lần nữa. (Ví dụ: hai chữ tomb, bury, khi xưa tôi cứ đinh ninh là sẽ phát âm là ‘tôm-b(ơ), bơri’ – sau này nghe chữ ‘tum, beri’ tôi chẳng hiểu gì cả – dù cho tôi nghe rõ ràng là tum, beri -cho đến khi xem script thì mới vỡ lẽ!)
school-girl-listening-center-floor (2014_06_02 13_42_39 UTC)

4. Học hát tiếng Anh, và hát theo trong khi nghe.

Chọn một số bài hát mà mình thích, tìm lyrics của nó rồi vừa nghe vừa nhìn lyrics. Sau đó học thuộc lòng và hát song song với ca sĩ, và gắng phát âm cũng như giữ tốc độ và trường độ cho đúng. Khi nào buồn buồn cũng có thể tự hát cho mình nghe (nếu không có giọng tốt và hát sai giọng một tí cũng không sao, vì chủ yếu là tập phát âm, tốc độ, trường độ và âm điệu tiếng Anh).
Và nói cho đúng giọng (qua hát) cũng là một cách giúp mình sau này nhạy tai hơn khi nghe, vì thường thường ngôn ngữ trong các bài hát khó nghe hơn những câu nói bình thường rất nhiều.
Có bạn bảo rằng hiện nay mình chưa hiểu, nên cố gắng nghe nhiều cũng vô ích, để mình học thêm, khi nào có nhiều từ vựng để hiểu rồi thì lúc đó sẽ tập nghe sau.
Nghĩ như thế là HOÀN TOÀN SAI. Chính vì bạn chưa hiểu nên mới cần nghe nhiều hơn những người đã hiểu. Muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước, không thể lấy lý do rằng vì mình không thể nổi nên ở trên bờ học cho hết lý thuyết rồi thì mới nhảy xuống, và sẽ biết bơi! Chưa biết bơi mà xuống nước thì sẽ uống nước và ngộp thở đấy, nhưng phải thông qua uống nước và ngộp thở như thế thì mới hy vọng biết bơi.
Muốn biết bơi, thì phải nhảy xuống nước, và nhảy khi chưa biết bơi. Chính vì chưa biết bơi nên mới cần nhảy xuống nước.
Muốn biết nghe và hiểu tiếng Anh thì phải nghe tiếng Anh, nghe khi chưa hiểu gì cả! Và chính vì chưa hiểu gì nên cần phải nghe nhiều.

Làm thế nào để học từ vựng hiệu quả

[Học tiếng Anh giao tiếp] – Hôm nay, chúng ta cùng hãy cùng nhau chia sẻ cách để ghi nhớ giới từ, cũng như các common expressions có giới từ rất ư là khoai và khó nhằn nhé. Các bạn có bao giờ học đi học lại 1 vài cụm từ nhưng rồi “chúng nó” vẫn tuột ra khỏi đầu không nhỉ? Nếu câu trả lời là có, thì chúng mình thử cùng nhau sáng tạo ra những mẹo học hay và a little crazy xem sao.
college-student-studying-clipart-good-student-clipart-196
Có một mẹo tu hoc Anh van giao tiep này khá hay các bạn thử áp dụng nhé. Nôm na tạm gọi nó là phương pháp việt hóa Tiếng Anh nha, ai cũng thực hành được chỉ cần khả năng đặt câu và “chém gió” ổn thôi.
 B1: Đầu tiên các em hãy liệt kê các từ mà theo sau nó là cùng một giới từ.
 B2: Sau khi đã có danh sách các từ cần ghi nhớ, các em đặt câu với chúng( bằng Tiếng Việt) rồi sắp xếp thành một câu chuyện ngắn hợp lí,có tình tiết sao cho dễ nhớ.
 B3: Cuối cùng là đặt nhan đề cho câu chuyện, các em hãy khéo léo đưa giới từ đó vào nhan đề sao cho hợp với nội dung của câu chuyện và không gượng ép.
Thế là công đoạn Việt hóa Tiếng Anh đã hoàn tất, các bạn có thể ghi đoạn văn đó vào sổ tay mang theo bên người, khi nào rảng rổi thì lấy ra ôn lại. Nhưng chắc chắn rằng chỉ cần đọc đoạn văn đó 3, 4 lần là các bạn sẽ nhớ ngay thôi mà. Học Tiếng anh giao tiếp hằng ngày thật dễ phải không.

english (1)
Nói lý thuyết suông nhiều rồi cô đưa ví dụ cụ thể để các bạn hình dung này:
Giới từ OF đi với các từ như: aware of (nhận thức); capable of (khả năng); sick of (chán nản); independent of (độc lập); guily of (phạm tội về); ashamed of (xấu hổ về); jealous of (ghen tỵ với); quick of ( nhanh chóng về); confident of (tin tưởng); fond of (thích); full of (đầy); doubtful of (nghi ngờ); afraid of (lo sợ); joyful of (vui mừng); hopeful of (hi vọng); proud of (tự hào)
 Và câu chuyện của chúng mình có thể là:
 KHẢ NĂNG CỦA ẾCH ỘP 
(từ ộp khiến ta liên tưởng đến giới từ of)
Tôi tự nhận thức được khả năng của mình nên xấu hổ và chán nản. Tôi mau chóng lo sợ và ghen tị với bạn bè. Nhưng có một người bạn luôn đầy tin tưởng và hi vọng vào tôi. Tôi rất vui mừng và bắt đầu hành động độc lập để hướng đến những gì tôi thích mà trước đây tôi chưa từng làm. Rồi tôi tự hào nhận ra rằng nghi ngờvề khả năng của mình cũng là có tôi.
Hi vọng chia sẻ này sẽ giúp ích cho các bạn khi Hoc giao tiep tieng Anh.



Tham khảo:

Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

Một số cách thông dụng để trả lời điện thoại bằng tiếng Anh

Một số cách thông dụng để trả lời điện thoại bằng tiếng Anh. Cùng học nhé!



Answering the phone:

- Good afternoon, this is ABC center. May I help you?

- You’ve reached Simpsons Office Supplies. May I help you?

Offering:

- Let me check and see if there’s anything I can do.

- Please hold while I check this information.

- Could he/she call you back?

Taking a message:

- Would you like to leave a message?

- Can I take a message for him/ her?

Taking a number:

- Could I have you name and number, please?
- Could you give me your name and number please?

Từ vựng về một số bệnh thông thường

tu hoc Anh van giao tiep - Cùng học một số từ vựng về bệnh thông thường để diễn tả khi ta không được khỏe trong người nhé!






1. fever /ˈfiː.vəʳ/ - sốt cao

2. cold /kəʊld/ - chill /tʃɪl/ - cảm lạnh

3. insect bite /ˈɪn.sekt baɪt/ - côn trùng đốt

5. headache /ˈhed.eɪk/ - đau đầu

6. stomach ache /ˈstʌmək-eɪk/ - đau dạ dày

7. backache /ˈbæk.eɪk/ - đau lưng

8. toothache /ˈtuːθ.eɪk/ - đau răng

9. high blood pressure /haɪ blʌd ˈpreʃ.əʳ/ - cao huyết áp


10. sore throat /sɔːʳ θrəʊt/ - viêm họng

11. sprain /spreɪn/ - sự bong gân

12. infection /ɪnˈfek.ʃən/ - nhiễm trùng

13. broken bone /ˈbrəʊ.kən bəʊn/ - gãy xương

14. bruise /bruːz/ - vết thâm tím

15. burn /bɜːn/ - bị bỏng